- Thời gian làm việc: 03 ngày.
- Tư vấn: Tên công ty, Địa chỉ, Ngành nghề, Vốn.
- Giấy phép kinh doanh
- Con dấu tròn công ty
- Đăng bố cáo thành lập.
- Mở TK ngân hàng.
- Miễn phí dịch vụ kế toán 02 tháng
Giấy phép kinh doanh là loại giấy tờ vô cùng quan trọng đối với các công ty, doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khi muốn thực hiện hoạt động kinh doanh. Vậy, giấy phép kinh doanh là gì và bao gồm những nội dung nào? Các lợi ích nhận được khi sở hữu giấy phép kinh doanh. Bài viết dưới đây của Thuế Quang Huy sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc này.
Thông tin về giấy phép kinh doanh
Giấy phép kinh doanh là văn bản cho phép các cá nhân, tổ chức được quyền hoạt động kinh doanh, khi đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu, điều kiện theo quy định của pháp luật hiện hành. Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp 2020, ngành nghề đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nước là không hạn chế, ngoại trừ việc kinh doanh ngành nghề có điều kiện.
Định nghĩa giấy phép kinh doanh là gì?
Tùy vào từng loại ngành nghề mà nội dung trong giấy phép kinh doanh sẽ có sự khác biệt. Thông thường bao gồm một số nội dung sau đây:
Nội dung trong giấy phép kinh doanh
Giấy phép đăng ký kinh doanh có những ý nghĩa sau đây tính trên mặt pháp lý:
Giấy phép kinh doanh là minh chứng về pháp lý, chứng minh quyền hoạt động của doanh nghiệp, thể hiện sự đồng thuận, công nhận của cơ quan nhà nước đối với sự thành lập và hoạt động của các tổ chức kinh doanh. Thủ tục này cũng giúp Nhà nước dễ dàng hơn trong việc quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện như giáo dục, y tế hay tài chính… giấy phép kinh doanh đóng vai trò như giấy thông hành của các tổ chức, văn bản xác nhận doanh nghiệp có đủ điều kiện để tham gia hoạt động trong lĩnh vực. Điều này nhằm đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng cũng như các bên có liên quan.
Đặc điểm của giấy phép kinh doanh
Đối tượng được cấp giấy phép kinh doanh theo quy định của pháp luật bao gồm doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Cụ thể:
Các doanh nghiệp trong nước nếu đăng ký kinh doanh có điều kiện thì phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện kinh doanh của ngành nghề đó thì mới được phép hoạt động kinh doanh. Chẳng hạn như:
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 09/2018/NĐ-CP, giấy phép kinh doanh được cấp cho các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong các hoạt động sau:
Đối tượng cần có giấy phép kinh doanh
Tùy vào loại hình doanh nghiệp trong nước hay tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài mà điều kiện sẽ có sự khác biệt:
Các điều kiện chủ yếu cần đáp ứng là:
Đặc điểm nhà đầu tư | Điều kiện cần đáp ứng |
Nhà đầu tư là người nước ngoài thuộc các quốc gia, vùng lãnh thổ hiện đang tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. |
|
Nhà đầu tư là người nước ngoài không thuộc các quốc gia và vùng lãnh thổ hiện đang tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên |
Ngoài ra, còn phải đáp ứng thêm các điều kiện:
|
Lưu ý:
Những điều kiện trên cũng được áp dụng cho các dịch vụ kinh doanh chưa cam kết mở cửa thị trường trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam hiện đang là thành viên.
Các mặt hàng kinh doanh chưa cam kết mở cửa thị trường trong các Điều ước Quốc tế mà Việt Nam hiện đang là thành viên bao gồm Dầu, mỡ, gạo, đường, sản phẩm đã ghi hình, sách báo và tạp chí cũng cần đáp ứng các điều kiện trên. Đặc biệt:
Điều kiện cần có giấy phép kinh doanh
Lợi ích của giấy phép kinh doanh
Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh cụ thể sẽ bao gồm các bước như sau:
Bước 1: Lựa chọn hình thức cho doanh nghiệp
Hình thức kinh doanh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thành lập, hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp sẽ vô cùng quan trọng và cần được cân nhắc kỹ lưỡng.
Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định về các loại hình doanh nghiệp khác nhau bao gồm:
Quy trình và thủ tục cấp giấy phép kinh doanh không có sự khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp.
Bước 2: Đặt tên và xác định trụ sở cho doanh nghiệp
Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh
Tùy từng loại hình doanh nghiệp mà chủ sở hữu sẽ tiến hành soạn thảo hồ sơ với những tài liệu khác nhau, được quy định trong Luật Doanh nghiệp 2020 và Nghị định 01/2021/NĐ-CP.
Bước 4: Nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết thủ tục và nhận kết quả.
Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh khá phức tạp và dễ xảy ra rủi ro, sai sót. Chính vì vậy, để đảm bảo tăng tỉ lệ thành công, doanh nghiệp nên nhờ đến sự trợ giúp của các đơn vị tư vấn pháp lý uy tín như Thuế Quang Huy. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xin giấy phép đăng ký kinh doanh, chúng tôi sẽ giúp khách hàng rút ngắn thời gian và nhanh chóng đưa công ty đi vào hoạt động.
Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh
Doanh nghiệp không được phép đặt tên trùng hoặc dễ gây nhầm lẫn với những doanh nghiệp khác đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc, trừ trường hợp doanh nghiệp kia đã giải thể hoặc có quyết định từ Tòa án tuyên bố doanh nghiệp phá sản. Để tránh đặt tên doanh nghiệp bị trùng hay dễ gây nhầm lẫn, doanh nghiệp nên kiểm tra với tên các doanh nghiệp đã đăng ký trước đó và hiện đang hoạt động tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Kinh doanh trong trường hợp chưa được cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm sẽ bị phạt tiền từ 45 đến 60 triệu đồng, căn cứ theo khoản 3 Điều 6 của Nghị định 28/2020/NĐ-CP.
Trên đây là một số thông tin về giấy phép kinh doanh là gì và quy trình đăng ký giấy phép kinh doanh. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì, hoặc muốn tìm hiểu thêm về dịch vụ đăng ký giấy phép kinh doanh tại Thuế Quang Huy, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp thắc mắc và cung cấp thông tin đầy đủ.
Nhận tư vấn ngay bây giờ