- Thời gian làm việc: 03 ngày.
- Tư vấn: Tên công ty, Địa chỉ, Ngành nghề, Vốn.
- Giấy phép kinh doanh
- Con dấu tròn công ty
- Đăng bố cáo thành lập.
- Mở TK ngân hàng.
- Miễn phí dịch vụ kế toán 02 tháng
Hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp là một trong những thắc mắc thường gặp đối với các doanh nghiệp mới. Vậy, hạch toán là gì? Cần hạch toán những loại chi phí nào sau khi mở công ty? Có những quy định gì cần phải tuân thủ? Tìm hiểu ngay câu trả lời cùng với Thuế Quang Huy trong bài viết bên dưới.
Hạch toán được định nghĩa là quá trình bao gồm các bước theo dõi, tính toán và ghi chép lại hoạt động kinh tế của công ty. Mục đích của việc này là để giám sát và quản lý sát sao các công việc một cách chính xác và chặt chẽ.
Hạch toán sẽ thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời sử dụng nhiều phương pháp phân tích tùy vào từng loại. hạch toán cụ thể.
Hạch toán được hiểu là gì?
Dưới đây là thông tin về các loại chi phí phát sinh trong quá trình thành lập doanh nghiệp, cũng như quy định về việc khấu trừ thuế GTGT đầu vào:
Các khoản chi phí cần hạch toán.
Theo Thông tư số 219/2013/TT-BTC, điều 14 khoản 12 có đưa ra các quy định về việc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào, cụ thể là trước khi doanh nghiệp được thành lập, các nhà đầu tư nếu có văn bản ủy quyền cho các tổ chức hoặc cá nhân chi hộ một khoản chi phí cho việc thành lập doanh nghiệp hay đầu tư trang thiết bị, máy móc thì doanh nghiệp sẽ được kê khai và khấu trừ phần thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn GTGT đứng tên cá tổ chức và cá nhân ủy quyền. Doanh nghiệp cần phải thực hiện thanh toán cho những người được ủy quyền qua ngân hàng với những hóa đơn trị giá từ 20 triệu đồng trở lên.
Căn cứ theo thông tư trên, nếu các nhà đầu tư có văn bản ủy quyền cho cá nhân, tổ chức thực hiện chi hộ một khoản phí liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp hay đầu tư trang thiết bị, vật tư thì sẽ được kê khai khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Việc hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp là vô cùng quan trọng đối với mỗi công ty, bởi chỉ khi thực hiện hạch toán thì bạn mới có được các số liệu về những khoản tiền đã chi, cùng với đó là được khấu trừ thuế theo quy định của pháp luật.
Theo Thông tư 45/2013/TT-BTC, Khoản 3 Điều 3 có quy định về những khoản chi phí không phải tài sản cố định vô hình, mà sẽ được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của công ty trong thời hạn tối đa là 3 năm theo quy định của Luật thuế TNDN:
Theo Thông tư 119/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính, tại Khoản 1 Điều 6 có quy định trừ những trường hợp nêu trong khoản 2, doanh nghiệp sẽ được khấu trừ mọi khoản phí nếu đáp ứng được các điều kiện dưới đây:
Thực hiện hạch toán doanh nghiệp như thế nào?
Khi hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí cho việc đào tạo nhân viên hoặc khoản chi cho quảng cáo phát sinh sẽ được tính như sau:
Chi phí được phân bổ định kỳ là:
Căn cứ theo Thông tư 200/2014, hạch toán chi phí trước thành lập doanh nghiệp sẽ được tính như sau:
Tài khoản 242 – Chi phí trả trước
Các chi phí trả trước sẽ bao gồm: Chi phí thành lập công ty, chi phí thuê và đào tạo nhân viên, chi phí marketing và quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước khi đi vào hoạt động, được phân bố trong thời hạn không quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp được thành lập.
Có nghĩa là, những chi phí mà doanh nghiệp đã thanh toán trước khi thành lập trong trường hợp nếu đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhưng không có văn bản ủy quyền về việc thực hiện chi hộ, hoặc không có đầy đủ các hóa đơn, giấy tờ theo quy định thì sẽ không được kê khai các khoản chi phí đó vào chi phí được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Hạch toán trước thành lập doanh nghiệp.
Bên cạnh cách hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp, dưới đây là những thắc mắc có liên quan mà Thuế Quang Huy nhận được rất nhiều:
Cách hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp cho công ty mới sẽ bao gồm các mục sau: Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí cho việc đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo:
Chi phí thành lập công ty phân bố định kỳ:
Một số câu hỏi thường gặp khi hạch toán doanh nghiệp.
Chi phí thành lập doanh nghiệp thuộc tài khoản 642.
Trên đây là toàn bộ các thông tin trả lời cho câu hỏi hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp như thế nào? Hy vọng thông qua bài viết này, bạn sẽ biết cách hạch toán chi phí cho công ty mình một cách chính xác và phù hợp. Bạn cũng có thể liên hệ ngay với Thuế Quang Huy theo thông tin bên dưới để được hỗ trợ cụ thể cũng như giải đáp các thắc mắc có liên quan.
Nhận tư vấn ngay bây giờ