- Thời gian làm việc: 03 ngày.
- Tư vấn: Tên công ty, Địa chỉ, Ngành nghề, Vốn.
- Giấy phép kinh doanh
- Con dấu tròn công ty
- Đăng bố cáo thành lập.
- Mở TK ngân hàng.
- Miễn phí dịch vụ kế toán 02 tháng
Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước phát triển nhanh như hiện nay, ngày càng có nhiều cá nhân có năng lực và khả năng tài chính muốn thành lập doanh nghiệp và viên chức cũng không phải là một ngoại lệ. Quá trình này gồm nhiều quy trình, thủ tục phức tạp và không phải ai cũng thực hiện được. Câu hỏi nhiều người thắc mắc là viên chức có được thành lập doanh nghiệp không? Mời các bạn đi tìm câu trả lời trong bài viết ngay sau đây cùng Quang Huy nhé.
Theo quy định tại Điều 2 Luật Viên chức 2010:
Viên chức được xác định là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, đang làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc đồng thời hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Căn cứ theo Điều 14, Luật Viên chức 2010, viên chức sẽ có những quyền sau đây về hoạt động kinh doanh ngoài thời gian quy định:
Viên chức được xác định là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, đang làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc đồng thời hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Viên chức được hoạt động kinh doanh ngoài thời gian làm việc.
Tại khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định các cá nhân, tổ chức không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp gồm:
Tại khoản 3 Điều 14 Luật Viên chức 2010 quy định quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh gồm:
Xem thêm:
Ngoài ra theo điểm b và d khoản 2, Điều 20 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, được sửa đổi, bổ sung năm 2020 có nêu rõ về những hành vi không được phép đối với người có chức vụ quyền hạn trong tổ chức, cơ quan, đơn vị gồm:
Như vậy, căn cứ vào những quy định nêu trên chúng ta có thể đưa ra kết luận rằng viên chức không được thành lập doanh nghiệp.
Viên chức không thể thành lập doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, viên chức vẫn có thể tiến hành góp vốn, mua lại phần vốn góp, mua cổ phần của các công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh có ngành nghề kinh doanh ngoài phạm vi quản lý trực tiếp của người đó. Tuy nhiên không được tham gia góp vốn vào công ty TNHH vì luật quy định người góp vốn của loại hình công ty này sẽ có quyền quản lý điều hành.
Xem thêm:
Theo quy định tại khoản 4, Điều 20 Luật phòng chống tham nhũng 2018 sửa đổi bổ sung năm 2020, trường hợp người thân của viên chức là người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu tại cơ quan nhà nước cần lưu ý như sau:
Theo quy định tại khoản 24 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp 2020 nêu rõ người quản lý doanh nghiệp là “người quản lý doanh nghiệp tư nhân và người quản lý công ty, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác theo quy định tại Điều lệ công ty.”
Viên chức có làm giám đốc được không?
Ngoài ra theo khoản 3 Điều 14 Luật Viên chức 2010 thì viên chức “được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác”
Như vậy, theo các điều luật trên thì viên chức không được làm giám đốc doanh nghiệp.
Các đối tượng không được phép thành lập doanh nghiệp được nêu rõ tại khoản 2, Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
Cơ quan Nhà nước, đơn vị quân đội, công an dùng tài sản Nhà nước thành lập doanh nghiệp nhằm thu lợi riêng cho cơ quan mình.
Như vậy Quang Huy đã cùng bạn giải đáp câu hỏi viên chức có được thành lập doanh nghiệp không. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào khác về quá trình thành lập thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo thông tin sau đây nhé.
Nhận tư vấn ngay bây giờ